Nâng Ngực Cho Con Bú Có Bị Xệ Không? Hướng Dẫn Cho Con Bú Đúng

Theo dõi Gangwhoo trên

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không? Nỗi lo chung của hầu hết các chị em, các mẹ bỉm khi muốn tân trang vòng 1. Vậy vấn đề này như thế nào? Và nên cho con bú thế nào cho đúng cách? Cùng bệnh viện Nâng Ngực tìm hiểu ngay nhé!

Nâng Ngực Cho Con Bú Có Bị Xệ Không
Nâng Ngực Cho Con Bú Có Bị Xệ Không? Hướng Dẫn Cho Con Bú Đúng

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu đảm bảo được việc chăm sóc và tư thế cho bé bú đúng thì khả năng chảy xệ gần như rất hiếm. Trên thực tế tỷ lệ người ngực nâng kích thước lớn với nhiều mô mỡ có khả năng chảy xệ sau sinh hơn so với ngực nâng kích thước nhỏ và ít mỡ.

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không
Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?

>> Xem Thêm: Nâng Ngực Có Cho Con Bú Được Không

Để duy trì độ săn chắc của vòng 1 khi đang cho con bú sau quá trình nâng ngực, việc đều đặn mặc áo ngực chuyên dụng cho việc cho con bú là quan trọng. Đồng thời, cần chú ý đến tư thế cho bé khi bú, đảm bảo miệng của bé gần ngực hơn để hỗ trợ phòng tránh tình trạng chảy xệ và giúp bé dễ dàng hơn trong quá trình bú.

Hướng dẫn cách cho con bú sau nâng ngực đúng cách

Để tình trạng nâng ngực cho con bú có bị xệ không sẽ không xảy ra hãy tuân thủ và thực hiện theo hướng dẫn chi tiết dưới đây. Theo từng bước này sẽ đem lại cho các mẹ bỉm có thể yên tâm mà không lo chảy xệ.

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?
Hướng dẫn cách cho con bú sau nâng ngực đúng cách
  • Tần suất cho bé bú: Cho bé bú khoảng 8-10 lần mỗi ngày để kích thích tuyến sữa hoạt động đều đặn. Việc thường xuyên cho bé bú cũng đồng nghĩa với việc duy trì độ săn chắc của ngực.
  • Sử dụng máy hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay: Áp dụng việc sử dụng máy hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay sau mỗi lần bé bú. Biện pháp này không chỉ giúp tăng tiết sữa mà còn duy trì độ săn chắc của ngực.
  • Sử dụng thảo dược lợi sữa: Sử dụng các loại thảo dược như đinh lăng, cỏ sữa để hỗ trợ quá trình tăng tiết sữa.
  • Tư thế cho bé ngậm ti đúng cách: Khi cho bé ngậm trọn bầu ngực vào miệng khi bú giảm áp lực lên ngực và hiện tượng nâng ngực cho con bú có bị xệ không sẽ giảm thiểu khả năng xảy ra. 

Những điều cần lưu ý khi cho con bú sau nâng ngực

Các mẹ bỉm cần đặc biệt lưu ý một vài điều quan trọng về để không còn lo lắng về vấn đề “Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?”. Cụ thể bao gồm như sau: 

Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?
Hãy áp dụng những điều cần lưu ý sau nâng ngực để hạn chế tình trạng nâng ngực cho con bú có bị chảy xệ không

>> Xem Thêm: Chăm Sóc Sau Phẫu Thuật Nâng Ngực

  • Chế độ dinh dưỡng sau mang thai: Khi mang thai các mẹ bỉm nên lưu ý hạn chế các đồ ăn tích mỡ. Vì nguy cơ chảy xệ sẽ tăng cao và đặc biệt vùng ngực cũng bị tác động lớn. 
  • Massage ngực để kích thích sữa: Thường xuyên thực hiện các thao tác massage ngực sẽ giúp giảm căng cứng, còn duy trì và bảo vệ dáng ngực hiệu quả.
  • Cho trẻ bú cả 2 bên: Cần phải ghi nhớ cho bé bú cả 2 bên để tránh làm mất đi sự cân đối của dáng ngực. 
  • Sử dụng gối kê cao cho bé bú: Các mẹ bỉm đừng quên hãy sử dụng gối kê cao cho bé bú để bảo vệ vòng 1 và hạn chế tình trạng chảy xệ.
  • Duy trì mặc áo ngực trong thời gian nuôi con: Nâng ngực cho con bú có bị xệ không sẽ không còn là nỗi lo nếu các mẹ bỉm thường xuyên mặc áo ngực để ngăn chặn và hạn chế tình trạng chảy xệ.
  • Bổ sung thêm sữa ngoài: Sau 4 tuần mang thai các mẹ bỉm có thể lựa chọn và kết hợp thêm các loại sữa công thức và sữa ngoại để kích thích và sản sinh sữa về và cũng như bảo vệ vòng 1 săn chắc hơn. 

Cách để hạn chế ngực chảy xệ sau nâng hiệu quả

Để hạn chế tình trạng ngực chảy xệ sau sinh hiệu quả các mẹ bỉm khi nâng ngực cần phải đặc biệt chú ý một vài điều quan trọng như sau:

Nâng Ngực Cho Con Bú Có Bị Xệ Không
Đừng bỏ qua một vài cách giúp khắc phục tình trạng ngực chảy xệ sau nâng
  • Chọn kích thước và hình dạng túi độn phù hợp, tránh căng thừa hoặc chật chội.
  • Chăm sóc vết mổ cẩn thận bằng cách thường xuyên rửa sạch, băng bó, và sử dụng thuốc để đảm bảo vết mổ mau lành và giảm nguy cơ nhiễm trùng.
  • Luôn mặc áo ngực hỗ trợ để form ngực được ổn định và vào form một cách tốt nhất.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng  sau 2 tuần phẫu thuật, tăng cường cường độ sau 6 tuần. Duy trì cân nặng ổn định, tránh tăng giảm cân đột ngột để ngực không bị giãn co..

Như vậy qua nội dung bài viết trên, chúng tôi đã cung cấp cho các chị em phụ nữ một cách chi tiết về vấn đề “Nâng ngực cho con bú có bị xệ không?”. Hy vọng nội dung bài viết trên sẽ hữu ích và giúp các mẹ bỉm có thể yên tâm hơn trong khi cho con bú mà không làm ảnh hưởng đến kết quả nâng ngực.

Đừng ngại kết nối với chúng tôi nếu bạn còn nhiều điều cần TƯ VẤN và HỖ TRỢ khác cần giải đáp nhé.

NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ
TỪ BÁC SĨ




    Bác sĩ Phùng Mạnh Cường tư vấn miễn phí
    [related_posts_by_tax title="Nội dung liên quan" format="thumbnails" image_size="medium" link_caption="true" columns="2" posts_per_page="4"]

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    0931 851 216 Tư vấn miễn phí